Hạ kali máu là một rối loạn điện giải thường gặp nhưng có triệu chứng mơ hồ như mệt mỏi, đau cơ, yếu cơ. Việc điều trị tập trung vào nguyên nhân và bổ sung kali. Bên cạnh đó, thực hiện hoạt động thể chất thường xuyên giúp người bệnh hạ kali máu:
2.1 Yoga
- Hít thở sâu với tư thế ngồi thiền: Giúp ổn định nhịp tim, huyết áp, tăng cường trao đổi khí, giúp thư giãn, đầu óc minh mẫn hơn.
Cách thực hiện:
Ngồi thiền hít thở sâu.
- Tư thế con lạc đà: Động tác giúp lưu thông khí huyết, ổn định huyết áp.
Cách thực hiện:
- Tư thế giảm gió: Giảm táo bón, tăng cường trao đổi chất ở hệ tiêu hóa, đường ruột.
Cách thực hiện:
- Tư thế cánh bướm: Giúp lưu thông khí huyết giảm tê tay chân, mạng cơ xương tay chân.
Cách thực hiện :
Tư thế cánh bướm (hình minh họa).
- Bài tập nắm tay: Giảm tê bì chống co rút tay, giảm đau tay.
Cách thực hiện:
2.2 Các hoạt động khác
Đạp xe đạp: Có thể thực hiện ngoài trời hoặc tại chỗ với xe đạp tập, thời gian 30-40 phút một ngày giúp lưu thông khí huyết, mạnh cơ, thư giãn tinh thần, ổn định nhịp tim, nhịp thở.
Đi bộ nhẹ nhàng: Đi bộ ở công viên, xung quanh nhà ở nơi thoáng mát, thư giãn đầu óc, lưu thông khí huyết, giảm táo bón, đỡ tê tay chân.
Thời điểm tập tốt trong ngày: Nên tập vào buổi sáng, lúc thời tiết không quá nóng không quá lạnh, tránh tập luyện khi cơ thể mệt mỏi, khi đói bụng, quá no, thời gian 20 phút đến 40 phút một ngày.
Trong giai đoạn bệnh cấp tính khi đang rối loạn nhịp tim, tụt huyết áp, yếu cơ, khó thở không được tập. Chỉ tập khi bệnh đã ổn định, kali máu được bù đủ. Khi tập luyện cần tham khảo ý kiến bác sỹ.
Cách tập không gây hại sức khỏe:
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn